Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Tích phân có đáp án

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm trên đoạn \(\left[ {1;2} \right]\), \(f\left( 1 \right) = 1\) và \(f\left( 2 \right) = 2\). Tích phân \(I = \int\limits_1^2 {f'\left( x \right)dx} \) bằng

Câu hỏi: Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm trên đoạn \(\left[ {1;2} \right]\), \(f\left( 1 \right) = 1\) và \(f\left( 2 \right) = 2\). Tích phân \(I = \int\limits_1^2 {f’\left( x \right)dx} \) bằng A. 3. B. 2. C. 1. Đáp án chính xác D. 0. Trả lời: Hướng dẫn giải \(I …

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm trên đoạn \(\left[ {1;2} \right]\), \(f\left( 1 \right) = 1\) và \(f\left( 2 \right) = 2\). Tích phân \(I = \int\limits_1^2 {f'\left( x \right)dx} \) bằng Read More »

Giá trị của \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin xdx} \) bằng

Câu hỏi: Giá trị của \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin xdx} \) bằng A. 0. B. 1. Đáp án chính xác C. \( – 1.\) D. \(\frac{\pi }{2}.\) Trả lời: Hướng dẫn giải Ta có \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin xdx = – \cos x\left| {_{\scriptstyle\atop\scriptstyle0}^{\frac{\pi }{2}} = 1.} \right.} \) Chọn B. ====== HOCVN.NET =====

Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3}\) có một nguyên hàm là \(F\left( x \right)\). Khẳng định nào sau đây đúng?

Câu hỏi: Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3}\) có một nguyên hàm là \(F\left( x \right)\). Khẳng định nào sau đây đúng? A. \(F\left( 2 \right) – F\left( 0 \right) = 16.\) B. \(F\left( 2 \right) – F\left( 0 \right) = 1.\) C. \(F\left( 2 \right) – F\left( 0 \right) = 8.\) D. …

Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3}\) có một nguyên hàm là \(F\left( x \right)\). Khẳng định nào sau đây đúng? Read More »

Giá trị của \(I = \int\limits_1^2 {\frac{1}{{2x – 1}}dx} \) là

Câu hỏi: Giá trị của \(I = \int\limits_1^2 {\frac{1}{{2x – 1}}dx} \) là A. \(I = \ln 3 – 1.\) B. \(I = \ln \sqrt 3 .\) Đáp án chính xác C. \(I = \ln 2 + 1.\) D. \(I = \ln 2 – 1.\) Trả lời: Hướng dẫn giải \(I = \int\limits_1^2 {\frac{1}{{2x – …

Giá trị của \(I = \int\limits_1^2 {\frac{1}{{2x – 1}}dx} \) là Read More »

Cho \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx = 2} \) và \(\int\limits_0^1 {g\left( x \right)dx = 5} \). Giá trị của \(I = \int\limits_0^1 {\left[ {f\left( x \right) + 2g\left( x \right)} \right]dx} \) là

Câu hỏi: Cho \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx = 2} \) và \(\int\limits_0^1 {g\left( x \right)dx = 5} \). Giá trị của \(I = \int\limits_0^1 {\left[ {f\left( x \right) + 2g\left( x \right)} \right]dx} \) là A. 5. B. 7. C. 9. D. 12. Đáp án chính xác Trả lời: Hướng dẫn giải \(I = \int\limits_0^1 …

Cho \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx = 2} \) và \(\int\limits_0^1 {g\left( x \right)dx = 5} \). Giá trị của \(I = \int\limits_0^1 {\left[ {f\left( x \right) + 2g\left( x \right)} \right]dx} \) là Read More »

Cho \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = 3\) và \(\int\limits_5^2 {f\left( x \right)dx} = 1.\) Giá trị của \(I = \int\limits_1^5 {f\left( x \right)dx} \) là

Câu hỏi: Cho \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = 3\) và \(\int\limits_5^2 {f\left( x \right)dx} = 1.\) Giá trị của \(I = \int\limits_1^5 {f\left( x \right)dx} \) là A. 2. Đáp án chính xác B. 4. C. 3. D. \( – 2.\) Trả lời: Hướng dẫn giải \(I = \int\limits_1^5 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_1^2 {f\left( …

Cho \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = 3\) và \(\int\limits_5^2 {f\left( x \right)dx} = 1.\) Giá trị của \(I = \int\limits_1^5 {f\left( x \right)dx} \) là Read More »

Cho \(\int\limits_{ – 1}^2 {f\left( x \right)dx} = 2,\) \(\int\limits_{ – 1}^2 {g\left( x \right)dx} = – 1\). Khi đó \(I = \int\limits_{ – 1}^2 {\left[ {x + 2f\left( x \right) – 3g\left( x \right)} \right]} dx\) bằng

Câu hỏi: Cho \(\int\limits_{ – 1}^2 {f\left( x \right)dx} = 2,\) \(\int\limits_{ – 1}^2 {g\left( x \right)dx} = – 1\). Khi đó \(I = \int\limits_{ – 1}^2 {\left[ {x + 2f\left( x \right) – 3g\left( x \right)} \right]} dx\) bằng A. \(I = 17.\) B. \(I = \frac{{17}}{2}.\) Đáp án chính xác C. \(I = …

Cho \(\int\limits_{ – 1}^2 {f\left( x \right)dx} = 2,\) \(\int\limits_{ – 1}^2 {g\left( x \right)dx} = – 1\). Khi đó \(I = \int\limits_{ – 1}^2 {\left[ {x + 2f\left( x \right) – 3g\left( x \right)} \right]} dx\) bằng Read More »

Cho \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)dx = 5} \) . Giá trị của \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left[ {f\left( x \right) + 2\sin x} \right]dx} \) là bao nhiêu?

Câu hỏi: Cho \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)dx = 5} \) . Giá trị của \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left[ {f\left( x \right) + 2\sin x} \right]dx} \) là bao nhiêu? A. \(I = 3.\) B. \(I = 5.\) C. \(I = 6.\) D. \(I = 7.\) Đáp án chính xác Trả lời: Hướng dẫn …

Cho \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)dx = 5} \) . Giá trị của \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left[ {f\left( x \right) + 2\sin x} \right]dx} \) là bao nhiêu? Read More »

Cho \(F\left( x \right)\) là nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{\ln x}}{x}\). Giá trị của \(F\left( e \right) – F\left( 1 \right)\) bằng

Câu hỏi: Cho \(F\left( x \right)\) là nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{\ln x}}{x}\). Giá trị của \(F\left( e \right) – F\left( 1 \right)\) bằng A. \(I = 0.\) B. \(I = – \frac{1}{2}.\) C. \(I = \frac{3}{2}.\) D. \(I = \frac{1}{2}.\) Đáp án chính xác Trả lời: Hướng dẫn giải …

Cho \(F\left( x \right)\) là nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{\ln x}}{x}\). Giá trị của \(F\left( e \right) – F\left( 1 \right)\) bằng Read More »

Scroll to Top