Bộ đề minh họa môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 (đề 22)

Từ một nhóm có 10 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh nam và 3 học sinh nữ để lập thành một đội 5 bạn đi biễu diễn văn nghệ

Câu hỏi: Từ một nhóm có 10 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh nam và 3 học sinh nữ để lập thành một đội 5 bạn đi biễu diễn văn nghệ A. \[C_{25}^5.\]         B. \[C_{10}^2C_{15}^3.\]                           Đáp án chính xác C. \[C_{10}^2 …

Từ một nhóm có 10 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh nam và 3 học sinh nữ để lập thành một đội 5 bạn đi biễu diễn văn nghệ Read More »

Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng \[(P):2x – y + z – 1 = 0\] đi qua điểm nào sau đây?

Câu hỏi: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng \[(P):2x – y + z – 1 = 0\] đi qua điểm nào sau đây? A. \[P(1; – 2;0).\]         B. \[M(2; – 1;1).\]        C. \[Q(1; – 3; – 4).\]     Đáp án chính xác D. \[N(0;1; – 2).\] Trả lời: Đáp án C Thay …

Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng \[(P):2x – y + z – 1 = 0\] đi qua điểm nào sau đây? Read More »

Lăng trụ có chiều cao bằng a đáy là tam giác vuông cân và có thể tích bằng \[2{a^3}\] .Cạnh góc vuông của đáy lăng trụ bằng

Câu hỏi: Lăng trụ có chiều cao bằng a đáy là tam giác vuông cân và có thể tích bằng \[2{a^3}\] .Cạnh góc vuông của đáy lăng trụ bằng A. \[3a.\]                     B. \[2a.\]                     Đáp án chính xác C. \[a.\]                       D. \[4a.\] Trả lời: Đáp án B Giả sử đáy của lăng trụ …

Lăng trụ có chiều cao bằng a đáy là tam giác vuông cân và có thể tích bằng \[2{a^3}\] .Cạnh góc vuông của đáy lăng trụ bằng Read More »

Cho số phức \[z = 1 + 2i\] . Tìm tổng phần thực và phần ảo của số phức \[w = 2z + \bar z\] .

Câu hỏi: Cho số phức \[z = 1 + 2i\] . Tìm tổng phần thực và phần ảo của số phức \[w = 2z + \bar z\] . A. 3.                        B. 5.                       Đáp án chính xác C. 1.                        D. 2. Trả lời: Đáp …

Cho số phức \[z = 1 + 2i\] . Tìm tổng phần thực và phần ảo của số phức \[w = 2z + \bar z\] . Read More »

Trong không gian Oxyz, đường thẳng \[d:\frac{{x – 3}}{1} = \frac{{y + 2}}{{ – 1}} = \frac{{z – 4}}{2}\] cắt mặt phẳng \[\left( {Oxy} \right)\]tại điểm có tọa độ là

Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, đường thẳng \[d:\frac{{x – 3}}{1} = \frac{{y + 2}}{{ – 1}} = \frac{{z – 4}}{2}\] cắt mặt phẳng \[\left( {Oxy} \right)\]tại điểm có tọa độ là A. \[\left( { – 1;0;0} \right).\]                         B. \[\left( { – 3;2;0} \right).\]    C. \[\left( {1;0;0} \right).\]            …

Trong không gian Oxyz, đường thẳng \[d:\frac{{x – 3}}{1} = \frac{{y + 2}}{{ – 1}} = \frac{{z – 4}}{2}\] cắt mặt phẳng \[\left( {Oxy} \right)\]tại điểm có tọa độ là Read More »

Cho cấp số cộng có số hạng thứ 3 và số hạng thứ 7 lần lượt là 6 và – 2. Tìm số hạng thứ 5.

Câu hỏi: Cho cấp số cộng có số hạng thứ 3 và số hạng thứ 7 lần lượt là 6 và – 2. Tìm số hạng thứ 5. A. \[{u_5} = 4.\]         B. \[{u_5} = – 2.\]       C. \[{u_5} = 0.\]         D. \[{u_5} = 2.\] Đáp án chính xác Trả lời: Đáp …

Cho cấp số cộng có số hạng thứ 3 và số hạng thứ 7 lần lượt là 6 và – 2. Tìm số hạng thứ 5. Read More »

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \sqrt {3x + 2} \] là

Câu hỏi: Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \sqrt {3x + 2} \] là A. \[\frac{2}{3}(3x + 2)\sqrt {3x + 2} + C\]  B. \[\frac{1}{3}(3x + 2)\sqrt {3x + 2} + C\]   C. \[\frac{2}{9}(3x + 2)\sqrt {3x + 2} + C\]  Đáp án chính xác D. \[\frac{3}{2}\frac{1}{{\sqrt {3x + 2} }} …

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \sqrt {3x + 2} \] là Read More »

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây

Câu hỏi: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây A. \[y = – {x^3} – 3x + 2.\]                           B. \[y = – {x^3} + 4x + 2.\]     Đáp án chính xác C. \[y = – {x^3} – 3{x^2} + 1.\]                 D. \[y = {x^4} – …

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây Read More »

Khoảng đồng biến của hàm số \[y = \sqrt {{x^2} – 8x} \] là

Câu hỏi: Khoảng đồng biến của hàm số \[y = \sqrt {{x^2} – 8x} \] là A. \[\left( {4; + \infty } \right).\]                    B. \[\left( {8; + \infty } \right).\]        Đáp án chính xác C. \[\left( { – \infty ;4} \right).\]       D. \[\left( {4;8} \right).\] Trả lời: Đáp án B Tập xác …

Khoảng đồng biến của hàm số \[y = \sqrt {{x^2} – 8x} \] là Read More »

Cho đường thẳng Δ đi qua điểm \[M\left( {2;0; – 1} \right)\] và vecto chỉ phương \[\vec a = \left( {4; – 6;2} \right)\]. Phương trình tham số của đường thẳng Δ là

Câu hỏi: Cho đường thẳng Δ đi qua điểm \[M\left( {2;0; – 1} \right)\] và vecto chỉ phương \[\vec a = \left( {4; – 6;2} \right)\]. Phương trình tham số của đường thẳng Δ là A. \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = – 2 + 4t}\\{y = – 6t}\\{z = 1 + 2t}\end{array}} \right..\] B. \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = …

Cho đường thẳng Δ đi qua điểm \[M\left( {2;0; – 1} \right)\] và vecto chỉ phương \[\vec a = \left( {4; – 6;2} \right)\]. Phương trình tham số của đường thẳng Δ là Read More »

Scroll to Top