25 đề thi thử Toán THPT Quốc gia có lời giải chi tiết (Đề 23)

Trong A, B lần lượt là diểm biểu diễn các số phức . Trọng tâm G của tam giác OAB là điểm biểu diễn số phức như trong hình vẽ. Giá trị z12+z22+z32  bằng:

Câu hỏi: Trong A, B lần lượt là diểm biểu diễn các số phức . Trọng tâm G của tam giác OAB là điểm biểu diễn số phức như trong hình vẽ. Giá trị z12+z22+z32  bằng: A. 799. B. 1969. Đáp án chính xác C. 494. D. 974. Trả lời: Đáp án B Ta có: A3;0,B1;−3⇒G43;−1 . Suy ra …

Trong A, B lần lượt là diểm biểu diễn các số phức . Trọng tâm G của tam giác OAB là điểm biểu diễn số phức như trong hình vẽ. Giá trị z12+z22+z32  bằng: Read More »

Cho hàm số y=fx  có bảng biến thiên như sau: Số điểm cực đại của hàm số đã cho bằng:

Câu hỏi: Cho hàm số y=fx  có bảng biến thiên như sau: Số điểm cực đại của hàm số đã cho bằng: A. 1 B. 2 Đáp án chính xác C. 3 D. 0 Trả lời: Đáp án B Hàm số đạt cực đại tại các điểm x=±2 . Vậy số điểm cực đại của …

Cho hàm số y=fx  có bảng biến thiên như sau:

Số điểm cực đại của hàm số đã cho bằng: Read More »

Cho F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [0;1]  , biết F1=2  và ∫−11x+1Fxdx=1 . Giá trị tích phân S=∫−11x+12fxdx  là:

Câu hỏi: Cho F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [0;1]  , biết F1=2  và ∫−11x+1Fxdx=1 . Giá trị tích phân S=∫−11x+12fxdx  là: A. S=6. Đáp án chính xác B. S=3. C. S=2 D. S=9. Trả lời: Đáp án A Ta có: S=∫−11x+12fxdx=∫−11x+12dFx=Fxx+12−11−2∫−11x+1Fxdx=6 ====== HOCVN.NET =====

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau: Đồ thị hàm số y=1f2020−x−2  có bao nhiêu tiệm cận đứng?

Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau: Đồ thị hàm số y=1f2020−x−2  có bao nhiêu tiệm cận đứng? A. 2 B. 3 Đáp án chính xác C. 1 D. 0 Trả lời: Đáp án B Dựa vào bảng biến thiên, ta cófx=2  có 3 nghiệm. Suy ra đồ thị hàm …

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Đồ thị hàm số y=1f2020−x−2  có bao nhiêu tiệm cận đứng? Read More »

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng P:3x−2y+2z−5=0  và Q:4x+5y−z+1=0 . Các điểm A, B phân biệt cùng thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q). Khi đó AB→  cùng phương với vectơ nào sau đây?

Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng P:3x−2y+2z−5=0  và Q:4x+5y−z+1=0 . Các điểm A, B phân biệt cùng thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q). Khi đó AB→  cùng phương với vectơ nào sau đây? A. w→=3;−2;2. B.v→=−8;11;−23. C. k→=4;5;−1. D. u→=8;−11;−23. Đáp án chính xác Trả lời: Đáp án D Ta có: …

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng P:3x−2y+2z−5=0  và Q:4x+5y−z+1=0 . Các điểm A, B phân biệt cùng thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q). Khi đó AB→  cùng phương với vectơ nào sau đây? Read More »

Giá trị lớn nhất M của hàm số y=fx=x5−5×3−20x+2  trên đoạn −1;3  là:

Câu hỏi: Giá trị lớn nhất M của hàm số y=fx=x5−5×3−20x+2  trên đoạn −1;3  là: A. M=26. B.M=46. C. M=−46. D. M=50. Đáp án chính xác Trả lời: Đáp án D Ta có: f‘x=5×4−15×2−20 . ⇒f‘x=0⇔5×4−15×2−20=0⇔x2=4×2=−1 . Do x2≥0⇒x2=4⇒x=±2 . Mà x∈−1;3  nên x=2. Ta có f−1=26,f2=−46,f3=50 . So sánh các giá trị ta được giá trị lớn …

Giá trị lớn nhất M của hàm số y=fx=x5−5×3−20x+2  trên đoạn −1;3  là: Read More »

Cho log1215=a . Khẳng định nào sau đây đúng?

Câu hỏi: Cho log1215=a . Khẳng định nào sau đây đúng? A. log225+log25=5a2. Đáp án chính xác B. log25=−a. C. log54=−2a. D. log215+log2125=3a. Trả lời: Đáp án A Đáp án B sai vì theo giả thiết log1215=a⇔log2−15−1=a⇔log25=a . Đáp án C sai vìlog54=log522=2log52=2log25=2a Đáp án D sai vì log215+log2125=log25−1+log25−2=−log25−2log25=−3a . Đáp án A đúng vì log225+log25=log252+log2512=2log25+12log25=5a2 . ====== HOCVN.NET …

Cho log1215=a . Khẳng định nào sau đây đúng? Read More »

Gọi V là thể tích của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, V1  là thể tích tứ diện A’ABD. Hệ thức nào sau đây đúng?

Câu hỏi: Gọi V là thể tích của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, V1  là thể tích tứ diện A’ABD. Hệ thức nào sau đây đúng? A. V=3V1. B. V=4V1. C. V=6V1. Đáp án chính xác D. V=2V1. Trả lời: Đáp án C Gọi a là cạnh của hình lập phương. Khi đó ta có V=a3  và V1=13.12a2.a=a36 . Vậy …

Gọi V là thể tích của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, V1  là thể tích tứ diện A’ABD. Hệ thức nào sau đây đúng? Read More »

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có đường chéo bằng a3 . Thể tích khối chóp A’.ABCD bằng:

Câu hỏi: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có đường chéo bằng a3 . Thể tích khối chóp A’.ABCD bằng: A. 22a3. B. a33. Đáp án chính xác C. a3. D. 22a33. Trả lời: Đáp án B Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có đường chéo bằng a3  nên có cạnh bằng a. Khối chóp A’.ABCD có chiều cao AA’=a, diện tích …

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có đường chéo bằng a3 . Thể tích khối chóp A’.ABCD bằng: Read More »

Scroll to Top