Một nhà tự nhiên học nghiên cứu quan hệ cạnh tranh giữa các động vật đến sinh sống trên bãi cỏ và nhận thấy rằng 1 loài chim luôn ngăn cản bướm không hút mật trên các hoa màu xanh. Điều gì sẽ xảy ra các con chim đó rời đi khỏi đồng cỏ ?


Câu hỏi:

Một nhà tự nhiên học nghiên cứu quan hệ cạnh tranh giữa các động vật đến sinh sống trên bãi cỏ và nhận thấy rằng 1 loài chim luôn ngăn cản bướm không hút mật trên các hoa màu xanh. Điều gì sẽ xảy ra các con chim đó rời đi khỏi đồng cỏ ?

A. Không có sự thay đổi về ổ sinh thái của bướm.

B. Ổ sinh thái của bướm được mở rộng.

Đáp án chính xác

C. Ổ sinh thái của bướm sẽ thu hẹp.

D. Lúc đầu ổ sinh thái của bướm mở rộng, sau đó thu hẹp lại.

Trả lời:

Chọn B
Do đề chỉ nói tới việc di dời các con chim đi thôi chứ không nói đến việc có thêm nhân tố cạnh tranh nào nữa thêm vào hay không, cho nên ta chỉ có thể kết luận là ổ sinh thái của con bướm sẽ mở rộng ra

====== HOCVN.NET =====

  1. Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?

    Câu hỏi:

    Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?

    A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

    Đáp án chính xác

    B. Hô hấp bằng mang.

    C. Hô hấp bằng phổi.

    D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

    Trả lời:

    Chọn A
    Động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp như: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể
    Ví dụ: giun đất, con đĩa… (hô hấp qua da)

    ====== HOCVN.NET =====

  2. Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự

    Câu hỏi:

    Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự

    A. phân tử ADN → sợi cơ bản → nucleoxom → sợi nhiễm sắc → cromatit.

    B. phân tử ADN → nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → cromatit.

    Đáp án chính xác

    C. phân tử ADN → nucleoxom → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → cromatit.

    D. phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → nucleoxom → cromatit.

    Trả lời:

    Chọn B
    – Phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1vòng (chứa 146 cặp nuclêotit) quanh khối prôtêin (8 phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.
    – Các nuclêôxôm nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên chuỗi nuclêôxôm chiều ngang 11 nm gọi sợi cơ bản. Tiếp tục xoắn bậc 2 tạo sợi nhiễm sắc 30nm. Xoắn tiếp lên 300nm và xoắn lần nữa thành cromatit 700nm (1nm = 10-3 micromet).

    ====== HOCVN.NET =====

  3. Ý có nội dung không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec là

    Câu hỏi:

    Ý có nội dung không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec là

    A. các cá thể trong quần thể phải giao phối một cách ngẫu nhiên với nhau.

    B. các cá thể thuộc các quần thể khác nhau phải giao phối tự do ngẫu nhiên với nhau.

    Đáp án chính xác

    C. các cá thể trong quần thể phải có sức sống và khả năng sinh sản ngang nhau.

    D. đột biến và chọn lọc không xảy ra, không có sự di nhập gen giữa các quần thể.

    Trả lời:

    Chọn B
    Điều kiện nghiệm đúng ĐL Hacđi – Van bec là :
    + Quần thể phải có kích thước lớn
    + Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau 1 cách ngẫu nhiên
    + Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau
    + Không có đột biến, hoặc có xảy ra đột biến thì tần số đột biến thuận = tần số đột biến nghịch
    + Quần thể phải được cách li với các quần thể khác

    ====== HOCVN.NET =====

  4. Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau. Đó là dạng cách li:

    Câu hỏi:

    Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau. Đó là dạng cách li:

    A. tập tính

    B. cơ học

    Đáp án chính xác

    C. trước hợp tử

    D. sau hợp tử

    Trả lời:

    Chọn B
    Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau. Đó là dạng cách li: cơ học thuộc cách li trước hợp tử

    ====== HOCVN.NET =====

  5. Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ

    Câu hỏi:

    Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ

    A. hợp tác.

    B. kí sinh – vật chủ.

    Đáp án chính xác

    C. hội sinh.

    D. cộng sinh.

    Trả lời:

    Chọn B
    Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống → Chúng sống kí sinh và sử dụng chất dinh dưỡng của cây mướp làm nguồn thức ăn cho mình → Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ kí sinh vật chủ.

    ====== HOCVN.NET =====

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top